Giá vàng hôm nay 1/4/2020: Trong nước giảm chậm hơn thế giới, chênh lệch hơn 2 triệu đồng
– Giá vàng thế giới tiếp tục giảm nhưng giá vàng trong nước chậm giảm và mức giảm thấp khiến chênh lệch giãn rộng hơn 2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới trên sàn Kitco giao dịch ở mức 1.572 – 1.573 USD/ounce.
Giá vàng giảm mạnh do tâm lý rủi ro của nhà đầu tư tăng lên. Giá vàng kỳ hạn tháng 6 đã giảm 31,5 USD/ ounce, ở mức 1611,40 USD/ ounce.
Các thương nhân và nhà đầu tư đã lạc quan hơn một chút vào đầu tuần sau tin tức về việc vắc-xin Covid-19 có thể sẽ có vào đầu năm 2021. Tuy nhiên, hầu hết các chỉ số chứng khoán toàn cầu trải qua quý tồi tệ nhất kể từ 2008.
Do đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, giá năng lượng đã giảm tới 4,3% tại Eurozone gồm 19 nước thành viên. Thị trường dầu mỏ thế giới đang chao đảo trong nhiều tuần qua do cuộc khủng hoảng COVID-19 và các biện pháp hạn chế đi lại nghiêm ngặt được chính phủ các nước triển khai trong nỗ lực chống dịch.
Với Eurozone, S&P cho rằng rủi ro đến từ việc dịch có thể kéo dài và lan rộng hơn dự báo hiện nay. Cơ quan này hiện cho rằng các biện pháp phong tỏa trong bốn tháng có thể khiến GDP của khối này giảm tới 10% trong năm nay.
Thông tin khả quan nhất đến từ một số dữ liệu kinh tế tích cực từ Trung Quốc. Chỉ số quản lý mua sản xuất (PMI) của nền kinh tế lớn thứ hai trong tháng 3 là 52,0 từ 35,7 trong tháng 2, trong khi PMI dịch vụ là 52,3 trong tháng 3 so với 29,6 vào tháng 2. Chỉ số trên 50,0 cho thấy sự tăng trưởng trong lĩnh vực này. Tin tức này tăng niềm tin về nền kinh tế Trung Quốc có thể phục hồi nhanh sau COVID-19.
Đọc thêm https://nhaxinhcenter.com.vn/tin-tuc.html
Theo Voh
Giá vàng lúc 6 giờ hôm nay ngày 1/4/2020:
Giá vàng thế giới trên sàn Kitco giao dịch ở mức 1.572 – 1.573 USD/ounce.
Giá vàng giảm mạnh do tâm lý rủi ro của nhà đầu tư tăng lên. Giá vàng kỳ hạn tháng 6 đã giảm 31,5 USD/ ounce, ở mức 1611,40 USD/ ounce.
Các thương nhân và nhà đầu tư đã lạc quan hơn một chút vào đầu tuần sau tin tức về việc vắc-xin Covid-19 có thể sẽ có vào đầu năm 2021. Tuy nhiên, hầu hết các chỉ số chứng khoán toàn cầu trải qua quý tồi tệ nhất kể từ 2008.
Do đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, giá năng lượng đã giảm tới 4,3% tại Eurozone gồm 19 nước thành viên. Thị trường dầu mỏ thế giới đang chao đảo trong nhiều tuần qua do cuộc khủng hoảng COVID-19 và các biện pháp hạn chế đi lại nghiêm ngặt được chính phủ các nước triển khai trong nỗ lực chống dịch.
Với Eurozone, S&P cho rằng rủi ro đến từ việc dịch có thể kéo dài và lan rộng hơn dự báo hiện nay. Cơ quan này hiện cho rằng các biện pháp phong tỏa trong bốn tháng có thể khiến GDP của khối này giảm tới 10% trong năm nay.
Thông tin khả quan nhất đến từ một số dữ liệu kinh tế tích cực từ Trung Quốc. Chỉ số quản lý mua sản xuất (PMI) của nền kinh tế lớn thứ hai trong tháng 3 là 52,0 từ 35,7 trong tháng 2, trong khi PMI dịch vụ là 52,3 trong tháng 3 so với 29,6 vào tháng 2. Chỉ số trên 50,0 cho thấy sự tăng trưởng trong lĩnh vực này. Tin tức này tăng niềm tin về nền kinh tế Trung Quốc có thể phục hồi nhanh sau COVID-19.
Ảnh minh họa: Internet
Trong nước, các đơn vị kinh doanh vàng giảm giá vàng khá chậm dù vàng thế giới lao dốc. Chiều ngày 31/3, giá vàng thế giới từ 1.618 USD/ounce xuống thẳng 1.583 USD/ounce rồi sau đó hồi phục lên lại 1.590 USD/ounce, giảm 20 USD/ounce so với giá chiều 30/3. Do đó, chênh lệch giá vàng SJC cao hơn thế giới lên đến 2,8 triệu đồng/lượng. Đồng thời, chênh lệch giữa giá mua và bán vàng của các công ty, ngân hàng cũng cao hơn, khoảng 1 - 1,4 triệu đồng/lượng.
Chiều 31/3, hệ thống cửa hàng vàng bạc đá quý PNJ để giá bán ở mức 48,3 triệu đồng/lượng, mua vào 47 triệu đồng/lượng.
Công ty SJC (TPHCM) niêm yết giá vàng trong nước ở mức 47 - 48,2 triệu đồng/lượng (mua vào-bán ra), giảm thêm 100 ngàn đồng/lượng chiều mua vào và cả chiều bán ra so với sáng 31/3.
Bảng giá vàng 9999, vàng SJC, giá vàng 24K, 18K, 14K, 10K cuối ngày 31/3/2020
Đơn vị tính: Ngàn đồng/lượng
Theo Voh
Post a Comment